Những Code Thông Dụng Cho Blogspot

1. Font, màu chữ, thụt vào đầu dòng (Dùng dòng 1 hay 2 đều như nhau)

<span style="color:#339966; font:12pt Tahoma; margin-left:12px;">Nội_dung</span>
<span style="color:#339966; font-family:Tahoma; font-size:12pt; margin-left:12px;">Nội_dung</span>

#339966 // Mã màu cho chữ
12pt Tahoma // Cỡ chữ và font chữ

margin-left:12px // Số pixel (khoảng cách) chữ thụt vào đầu dòng. Có thể thay left bằng right cho chiều ngược lại.

2. Canh giữa, canh phải

<div style="text-align:center;">Nội_dung</div>
center // Thay center = right cho canh phải hoặc = left cho căn trái

3. Định dạng chữ: Đậm, Nghiêng, Gạch chân, Gạch ngang chữ


<b>Nội_dung_in_đậm</b>
<i>Nội_dung_in_nghiêng</i>
<u>Nội_dung_gạch_chân</u>
<strike>Nội_dung_chữ_bị_gạch_ngang</strike>

4. Dấu chấm vô dòng con, đánh số đầu dòng

Dấu chấm vô dòng con
<ul>
<li> Nội_dung 1 </li>
<li> Nội_dung 2 </li>
<li> Nội_dung 3 </li>
</ul>

Đánh số đầu dòng
<ol>
<li> Nội_dung 1 </li>
<li> Nội_dung 2 </li>
<li> Nội_dung 3 </li>
</ol>

5. Bookmark đến một vị trí nhanh trong bài viết

<a href="LINK_bài_viết#Tên_gán_cho_vị_trí ">Nội_dung</a>
<a name="Tên_gán_cho_vị_trí ">Nội_dung</a>

Lưu ý:
    Tên cách nhau không được dùng khoảng trắng mà phải dùng shift gạch. (VD: nhà_xinh)
    Tốt nhất không nên dùng chữ có dấu cho tên gán. 
Ví dụ:
    - Đến điểm A (<a href="LINK_bài_viết_cụ thể#Diem_A">Đến điểm A</a>)
    - ...
    - Điểm A (<a name="Diem_A">Điểm A</a>)
Code trong ngoặc là chú thích cho ví dụ.
Như vậy khi ta click chuột vào "Đến điểm A" thì lập tức lệnh sẽ đưa ta nhảy đến vị trí "Điểm A".

6. Chèn Flash vào bài viết (Chọn loại 1 hay 2 đều được)

1.
<div style="text-align:center;"><embed wmode=Transparent pluginspage="http://www.macromedia.com/go/getflashplayer" src="LINK_FLASH" width="900" height="300"
type="application/x-shockwave-flash" scale="" play="true" loop="true"
menu="true"></embed></div>

2.
<embed src="LINK_FLASH" bgcolor="#000000" type="application/x-shockwave-flash" allowscriptaccess="none" width="400" height="400"></embed>

7. Chèn hình ảnh (image) vào bài viết

1. Code đơn giản
<img src="LINK_ẢNH" title="Ghi_chú" alt="Mô_tả"/>

2. Code mở rộng
<img src="LINK_ẢNH" title="Ghi_chú" alt="Mô_tả" align="bottom" width="400" height="400"/>
Ghi_chú // Khi rê chuột lên ảnh, sẽ hiện chú thích.
    Mô_tả // Khi rê chuột lên ảnh, sẽ hiện chú thích.
    Sử dụng hai lệnh này thì khi người dùng truy cập blog chọn không hiển thị ảnh thì sẽ hiện dòng chữ này thay cho ảnh đó.
    align="bottom" // Vị trí ảnh so với chữ. Có thể đổi thành middle(giữa) - top(trên) - bottom(dưới). Không dùng, để mặc định theo blog chọn sẵn thì xóa nó đi.

8. Chèn link liên kết vào bài viết

<a href="LINK" target="blank">Tên_Link</a>
target="blank" // Mở link liên kết trong một trang mới. Bỏ lệnh này thì trang mới sẽ được mở ngay tại trang đang dùng (nghĩa là trang đang dùng sẽ bị load qua trang link ta vừa click vào). Nếu người dùng có thói quen "Open new tab" thì lệnh này có hay không cũng không khác biệt.

9. Chèn ảnh chứa link

<a href="LINK" target="blank"><img src="LINK_ẢNH"/></a>

10. Tạo button ẩn hiện nội dung

<div>
<div>
<input type="button" value="Xem" style="width:75px; font-size:11px; margin:0px; padding:4px; border="1"" onclick="if (this.parentNode.parentNode.getElementsByTagName('div')[1].getElementsByTagName('div')[0].style.display != '') { this.parentNode.parentNode.getElementsByTagName('div')[1].getElementsByTagName('div')[0].style.display = '';this.innerText = ''; this.value = 'Ẩn'; } else { this.parentNode.parentNode.getElementsByTagName('div')[1].getElementsByTagName('div')[0].style.display = 'none'; this.innerText = ''; this.value = 'Xem'; }">
</div>
<div>
<div style="display: none; border:#4F4F4F 1px solid; padding: 4px; background:# ">

NỘI_DUNG

</div>
</div>
</div>



CẢM ƠN CÁC BẠN GHÉ THĂM WEBSITE CỦA LUÂN NGUYỄN IT

Previous
Next Post »